Sách Lịch Sử lớp 11 (Nâng Cao) PDF
- Mã sản phẩm:
- Tình trạng: Còn hàng
Thông Tin | |
Nhà xuất bản | Giáo dục Việt Nam |
Tác giả | Nhiều tác giả |
» Hãy mua sách tại các trang thương mại điện tử uy tín
Cuốn Sách giáo khoa lịch sử 11 nâng cao thuộc bộ sách SGK lớp 11 do tác giả Phan Ngọc Liên làm tổng chủ biên, biên soạn theo chương trình mới nhất của Bộ giáo dục & Đào tạo. Giúp các em học sinh lớp 11 nắm bắt các vấn đề liên quan đến Lịch sử thế giới cận đại ;Lịch sử thế giới hiện đại và Lịch sử Việt Nam (1858-1918) cung cấp đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập lịch sử …
Mục lục Sách giáo khoa Lịch sử 11 nâng cao:
Phần một LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI.
Chương I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII).
Bài 1. Cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI.
Bài 2. Cuộc Cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.
Bài 3. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa sau thế kỉ XVIII.
Bài 4. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Chương II. CÁC NƯỚC ÂU – MĨ (ĐẦU THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX).
Bài 5. Châu Âu từ chiến tranh Na-pô-lê-ông đến Hội nghị Viên.
Bài 6. Cách mạng công nghiệp (Nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX).
Bài 7. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ (giữa thế kỉ XIX).
Bài 8. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Bài 9. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (Tiếp theo).
Chương III. PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX).
Bài 10. Phong trào đấu tranh của Công nhân nửa đầu thế kỉ XIX.
Bài 11. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học – Quốc tế thứ nhất.
Bài 12. Công xã Pa-ri (1871).
Bài 13. Phong trào công nhân quốc tế (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX).
Bài 14. V.I. Lê-nin và phong trào Công nhân Nga đầu thế kỉ XX – Cách mạng Nga 1905 – 1907.
Chương IV. CÁC NƯỚC CHÂU Á (TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX).
Bài 15. Nhật Bản.
Bài 16. Ấn Độ.
Bài 17. Trung Quốc.
Bài 18. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX).
Chương V. CÁC NƯỚC CHÂU PHI, MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI.
Bài 19. Châu Phi.
Bài 20. Khu vực Mĩ Latinh.
Chương VI. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918).
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
Bài đọc thêm. Những thành tựu văn hoá thời cận đại.
Bài 22. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại.
Phần hai LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945).
Chương VII. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941).
Bài 23. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921).
Bài 24. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941).
Chương VIII. CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939).
Bài 25. Khái quát về các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
Bài 26. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
Bài 27. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
Bài 28. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
Chương IX. CÁC NƯỚC CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939).
Bài 29. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 – 1939).
Bài 30. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939).
Chương X. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945).
Bài 31. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945).
Bài 32. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945).
Phần ba LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918).
Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX.
Bài 33. Việt Nam trước nguy cơ bị Pháp xâm lược.
Bài 34. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 – 1884).
Bài 35. Trào lưu cải cách, duy tân ở Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX.
Bài 36. Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX.
Chương II. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
Bài 37. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội và tư tưởng ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
Bài 38. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914).
Bài 39. Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
Bài 40. Sự khởi đầu của một khuynh hướng cứu nước mới trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
Bài 41. Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 – 1918).
Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI.
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO.
Biên tập lần đầu: LÊ HỒNG SƠN – LƯU HOA SƠN.
Biên tập tái bản: LÊ HỒNG SƠN.
Biên tập kĩ thuật: HOÀNG MẠNH DỨA.
Trình bày bìa: LƯU CHÍ ĐỒNG.
Biên vẽ lược đồ: CÙ ĐỨC NGHĨA.
Sửa bản in: PHÒNG SỬA BẢN IN (NXB GIÁO DỤC TẠI HÀ NỘI).
Chế bản: CÔNG TY CỔ PHẦN MĨ THUẬT VÀ TRUYỀN THÔNG.
Sách có sử dụng một số ảnh tư liệu từ: Lịch sử cách mạng XHCN tháng Mười Nga vĩ đại; History of the world in XX century. Volume I (1900 – 1945); Are introductory History; Lịch sử thế giới 1917 – 1925 của Xin-ga-po; Việt Nam – Cuộc chiến 1858 – 1975; Đại cương Lịch sử Việt Nam – Tập II … và một số trang web nước ngoài.