Sách Ngữ Văn Lớp 12 Nâng Cao (Tập 1 + Tập 2) PDF Trọn Bộ
- Mã sản phẩm:
- Tình trạng: Còn hàng
Thông Tin | |
Nhà xuất bản | NXB Giáo Dục Việt Nam |
Tác giả | Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo |
» Hãy mua sách tại các trang thương mại điện tử uy tín
Download Tài liệu :
Download Sách Ngữ Văn Lớp 12 Nâng Cao (Tập 1 + Tập 2) PDF Trọn Bộ (tải xuống miễn phí), nhằm giúp các bạn tra cứu nhanh lý thuyết, kiến thức và nội dung chương trình SGK Ngữ Văn 12 nâng cao
Mục lục Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 nâng cao (tập 1):
Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.
Nghị luận xã hội và nghị luận văn học.
Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh).
Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Bài viết số 1 (Nghị luận xã hội – Bài làm ở nhà).
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng).
Đọc thêm:
+ Mấy ý nghĩ về thơ (Trích – Nguyễn Đình Thi).
+ Tương tiếc nhà văn Nguyên Hồng (Nguyễn Đăng Mạnh).
+ Đô-xtôi–ép–xki (Trích – Xvai-gơ).
Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận.
Tây Tiến (Quang Dũng).
Đọc thêm:
+ Bên kia sông Đuống (Trích – Hoàng Cầm).
+ Dọn về làng (Nông Quốc Chấn).
Luyện tập về giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Trả bài viết số 1.
Việt Bắc (Trích – Tố Hữu).
Đọc thêm: Bác ơi! (Tố Hữu).
Tố Hữu.
Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên).
Đọc thêm: Đất nước (Nguyễn Đình Thi).
Bài viết số 2 (Nghị luận văn học).
Đất Nước (Trích trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm).
Sóng (Xuân Quỳnh).
Đọc thêm: Đò Lèn (Nguyễn Duy).
Luật thơ.
Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo).
Đọc thêm: Tự do (Trích – P. Ê-luy-a).
Luyện tập về luật thơ.
Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
Con đường trở thành “kẻ sĩ hiện đại” (Trích Bàn về đạo Nho – Nguyễn Khắc Viện).
Các kiểu kết cấu của bài văn nghị luận.
Trả bài viết số 2.
Người lái đò Sông Đà (Trích – Nguyễn Tuân).
Luyện tập về cách dùng biện pháp tu từ ẩn dụ.
Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
Nguyễn Tuân.
Phong cách văn học.
Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Trích – Hoàng Phủ Ngọc Tường).
Đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (Trích Những năm tháng không thể nào quên –
Võ Nguyên Giáp).
Bài viết số 3 (Nghị luận văn học).
Nhìn về vốn văn hoá dân tộc (Trích Đến hiện đại từ truyền thống – Trần Đình Hượu).
Phong cách ngôn ngữ khoa học.
Nghị luận về một hiện tượng đời sống.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Trích – Lưu Quang Vũ).
Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS (1 – 12 – 2003) (Cô-phi An-nan).
Luyện tập nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
Tư duy hệ thống – nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy (Trích Một góc nhìn của trí thức – Phan Đình Diệu).
Luyện tập về phong cách ngôn ngữ khoa học.
Trả bài viết số 3.
Quá trình văn học.
Luyện tập về cách tránh hiện tượng trùng nghĩa.
Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
Ôn tập về Văn học (Học kì I).
Phát biểu theo chủ đề và phát biểu tự do.
Luyện tập phát biểu theo chủ đề và phát biểu tự do.
Ôn tập về Tiếng Việt (Học kì I).
Ôn tập về Làm văn (Học kì I).
Bài viết số 4 (Kiểm tra tổng hợp cuối Học kì I).
Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI.
Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH.
Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH.
Biên tập lần đầu: TRƯƠNG THỊ BÍCH – TĂNG KIM NGÂN.
Biên tập tái bản: THÂN THÙY TRANG.
Biên tập kĩ thuật: NGUYỄN KIM TOÀN – TRẦN THANH HẰNG.
Trình bày bìa và mỹ thuật: PHẠM QUỲNH CHI.
Sửa bản in: NGUYỄN TRÍ SƠN.
Chế bản: CÔNG TY CP DỊCH VỤ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI.
Tranh bìa 1: Đồi cọ – Lương Xuân Nhị.
Trong sách có sử dụng một số ảnh tư liệu của Thông tấn xã Việt Nam, sách Cuộc thi ảnh đề tài Giáo dục và một số sách khác.