Giáo Án Trẻ Đặc Biệt
Ngày đăng tin: 21:22:25 - 07/07/2019 - Số lần xem: 3809
Là một phương pháp được coi là dạng có trước khi dạy, giáo viên có nhiệm vụ giải thích cho trẻ hiểu được nó (nói và viết) bằng cách biểu thị thông qua những hình tượng, sự vật tương ứng. Phương pháp kiến thiết: Để hiểu và tránh những sai phạm trong quá trình giảng dạy, ta hãy xét xuất phát điểm của phương pháp kiến thiết. Thí dụ, trong một tiết học với trẻ điếc 6 tuổi giáo viên chậm rãi để một quyển sách lên trên bàn và viết lên bảng một câu: QUYỂN SÁCH Ở TRÊN BÀN. Sau đó giáo viên hỏi cho học s ...
Ngày đăng tin: 00:53:24 - 04/06/2019 - Số lần xem: 2473
BẮT CHƯỚC HOẠT ĐỘNG GÂY TIẾNG ỒN
Bắt chước âm thanh, 0 -1 tuổi
BẮT CHƯỚC, VẬN ĐỘNG, 0 - 1 TUỔI
KỸ NĂNG BẰNG LỜI, LUYỆN ÂM, 0 -1 TUỔI
Mục đích: Động viên việc bắt chước những âm và tăng sự chú ý thị giác vào hoạt động của người khác.
Mục tiêu: Ghi những âm đơn được phát ra bởi những cử chỉ đơn giản
Dụng cụ: Không có
Tiến trình:
- Chọn một trong những hành động theo danh sách sau.
- Chỉ hành động, và giúp trẻ bắt chước bạn bằng cách hướng dẫn tay trẻ.
- Trẻ càng học p ...
Ngày đăng tin: 00:50:01 - 04/06/2019 - Số lần xem: 1998
NÓI TRƯỚC NHỮNG ÂM BẰNG CÁCH BẮT CHƯỚC
Bắt chước âm thanh, 0 -1 tuổi
KỸ NĂNG BẰNG LỜI, LUYỆN ÂM, 0 -1 TUỔI
XÃ HỘI HÓA, TƯƠNG TÁC CÁ NHÂN, 0 -1 TUỔI
Mục đích: Động viên việc bắt chước âm thanh
Mục tiêu: Cho phỏng chừng một âm phối hợp với thói quen thể chất
Dụng cụ: Không có.
Tiến trình:
- Bạn ngồi vào ghế với trẻ.
- Vừa nâng trẻ trên gối bạn 4 lần vừa nói “Bùm bùm bùm bùm”.
- Sau đó đu đưa trẻ về phía sàn nhà và vừa kéo trẻ lại vừa nói “bụp”.
- Lặp lại động tác n ...
Ngày đăng tin: 00:47:53 - 04/06/2019 - Số lần xem: 1835
BƯỚC ĐẦU BẮT CHƯỚC ÂM THANH
Bắt chước âm thanh, 0 -1 tuổi
KỸ NĂNG BẰNG LỜI, LUYỆN ÂM, 0 -1 TUỔI
Mục đích: Phát triển việc bắt chước âm thanh
Mục tiêu: Bắt chước một loạt âm đơn
Dụng cụ: Không có
Tiến trình:
- Mỗi lần trẻ tự phát một âm, bắt chước tức khắc âm được phát ra và xem trẻ có phản ứng phát trở lại âm đó không.
- Thử lặp lại luân phiên những âm như trong cuộc đối thoại.
- Nếu trẻ bắt chước âm được bạn phát ra, lặp lại âm đó nhiều lần để xem trẻ có tiếp tục bắt ...
Ngày đăng tin: 00:46:03 - 04/06/2019 - Số lần xem: 1585
GÕ BẰNG CÁCH BẮT CHƯỚC
Bắt chước, vận động, 0 -1 tuổi
VẬN ĐỘNG TINH, NẮM BẮT, 0 -1 TUỔI
CẢM NHẬN THỊ GIÁC, 0 -1 TUỔI
Mục đích: Học bắt chước
Mục tiêu: Bắt chước gõ một chiếc thìa
Dụng cụ: Hai chiếc thìa, một cái lọ
Tiến trình:
- Cho trẻ ngồi vào bàn và nắm bắt sự chú ý của trẻ bằng cách đong đưa cái thìa trước mắt trẻ.
- Gõ thìa trên bàn theo một nhịp, tay kia, bạn để thìa trong bàn tay của trẻ.
- Bắt đầu bảo trẻ gõ thìa trên bàn theo nhịp của bàn tay kia của bạn.
...
Ngày đăng tin: 08:57:36 - 20/04/2019 - Số lần xem: 2276
TEACCH là phương pháp giáo dục hướng dẫn trẻ tự kỷ kỹ năng sống tự lập và hòa nhập khi trưởng thành. TEACCH: Là chữ viết tắt của Treatment and Education of Autistic and Related Communication Handicapped Children - TEACCH là phương pháp giáo dục hướng dẫn trẻ tự kỷ kỹ năng sống tự lập, hòa nhập khi trưởng thành và rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi tại các trường công lập Hoa Kỳ. Phương pháp này do ông Eric Schopler đưa ra vào thập ...
Ngày đăng tin: 16:38:59 - 16/01/2019 - Số lần xem: 11730
GIÁO ÁN
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM
KỸ NĂNG XÃ HỘI
Hoạt động: DẠY TRẺ KỸ NĂNG PHỐI HỢP
KHỐI LÁ
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Trẻ biết và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. Trẻ kể được một số hoạt động cần phải hợp tác cùng nhau ở lớp.( cs 52)
- Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng phối hợp với các bạn bằng các cách khác nhau
- Thái độ: Vui vẻ thực hiện công việc chung
II. Chuẩn bị :
- Tranh truyện Nhổ củ cải
- Bóng : 20 quả
- Rổ ...
Ngày đăng tin: 09:52:38 - 07/12/2018 - Số lần xem: 8024
GIÁO ÁN THAM KHẢO ( DÀNH CHO TRẺ ĐÃ CÓ NGÔN NGỮ TỪ ĐƠN)
Ngày ………. tháng ….. năm ………..
HĐ 1: Phân loại quả để ăn/ để nấu
Mẹ chuẩn bị các thẻ tranh lô tô
Quả để ăn: táo, nho, cam, chuối, hồng…
Quả để nấu: Su su; mướp; bí xanh; cà chua, củ cải….
Mẹ để tất cả quả để ăn trên bàn và yêu cầu “ Quả để ăn- cho mẹ”
Tương tự như vậy cho hết tranh
Lần 2: Mẹ thêm 1 quả để nấu và tiếp tục yêu cầu “ quả để ăn- cho mẹ”
Nếu bé lấy nhầm mẹ hỗ trợ
Khi hết quả để ăn rồi mẹ vẫn đưa ra y ...
Ngày đăng tin: 11:56:03 - 23/11/2018 - Số lần xem: 3370
Bắt chước hành động đi kèm với âm thanh
Các bước dạy trẻ :
• Để các đồ vật dễ nhận biết được sắp xếp theo loại lên bàn. Ngồi ngang với bàn đối diện với trẻ và tạo sự tập trung chú ý. Bảo trẻ “Hãy làm như thế này”, làm mẫu 1 hành động với đồ vật và nói ra 1 âm thanh có liên quan đến hành động đó ( ví dụ: đẩy ô-tô và nói “dìn” ). Hướng dẫn trẻ làm theo hành động đó và nói được âm/từ đó. Củng cố câu trả lời của trẻ. Bạn gợi ý trẻ ít dần đi trong các lần dạy tiếp theo. Trẻ làm theo chỉ dẫn của ...
Ngày đăng tin: 11:50:44 - 23/11/2018 - Số lần xem: 4967
Thưa các anh các chị! Đây là giáo án của một cô giáo đã đi dạy cho các bé không may bị tự kỷ, chị ấy đã dậy mấy năm nay rồi ạ. Chị ấy chia sẻ với em, nếu trẻ được cô giáo dạy và cha mẹ kiên trì kết hợp luyện cho trẻ trong việc dạy thì sẽ có kết quả rất tốt. Cha mẹ có thể dạy bé từ những hoạt động nhỏ nhặt trong sinh hoạt hàng ngày. Chính cách luyện tập này sẽ giúp trẻ phát triển nhanh hơn. Chị ấy bảo học sinh của chị ấy có rất nhiều em sau khi được luyện tập, chữa trị đã khỏi bệnh và trở thành n ...
Ngày đăng tin: 16:52:05 - 17/09/2018 - Số lần xem: 2080
Khi được biết con bị mắc rối loạn phổ tự kỷ, nhiều cha mẹ rất lo lắng, bối rối không biết phải bắt đầu từ đâu. Hàng trăm vấn đề như học ở đâu, học như thế nào, học cái gì đều trở thành những trăn trở của các bậc cha mẹ. Các bậc phụ huynh cần hiểu rằng, gia đình là môi trường tốt nhất đối với trẻ tự kỉ bởi đó là môi trường quen thuộc, trẻ có nhiều cơ hội được tham gia vào các hoạt động hàng ngày cùng với những người thân, được thực hành và luyện tập các kĩ năng. Chính vì vậy, việc cha mẹ hiểu ...
Ngày đăng tin: 11:07:34 - 22/08/2017 - Số lần xem: 1877
Học cách nghe
Sử dụng phòng yên tĩnh, giảm các tác động môi trường.
Dùng các dấu hiệu gia tăng sự chú ý của trẻ như chạm vào tai để nghe, chạm vào má để nhìn.
Sử dụng tên trẻ để mở đầu, ví dụ "An nghe nào".
Cho trẻ nghe các âm thanh, cường độ khác nhau.
Dùng âm nhạc và các tác động để tương tác với trẻ.
Giúp trẻ ngồi yên, nghe, nhìn trong khoảng thời gian ngắn có thể bằng cách sử dụng đồ chơi, trò chơi trẻ thích.
Sử dụng băng đĩa nhạc kích thích âm thanh nơi trẻ.
Cho trẻ ...
Ngày đăng tin: 13:36:31 - 27/10/2020 - Số lần xem: 2515
Đây là một tài liệu có lẽ nhiều bạn quan tâm: SÁCH BÀI TẬP “ĐIỀU HÒA CẢM GIÁC” (Chiến lược thực hành và Các hoạt động vận động cảm giác sử dụng trong lớp học) Tác giả: Michael C. Abraham. Quĩ phổ biến kiến thức của CLB Gia đình trẻ tự kỷ Hà Nội đã lược dịch (chỉ dịch một số phần cơ bản chứ chưa dịch toàn bộ, các bạn đọc ghi chú ở phần đầu tài liệu).
Người tự kỷ cảm thấy như thế nào, có lẽ chỉ mình họ biết rõ nhất. Nhưng các nghiên cứu đã nỗ lực chỉ ra và mô tả những rối loạn giác quan của ngư ...
Hiển thị 1 đến 13 trong tổng số 13 (1 Trang)