Phát hiện của MONTESSORI - Đón chào một em bé mới chào đời
TRẺ MỚI SINH ĐẦY ẮP NỖI SỢ HÃI
Nghe thì có vẻ như chúng tôi đã làm mọi chuyện trở nên nghiêm trọng, nhưng thực tế đã chứng: sự nhận biết của nhân loại về tâm lí của một em bé mới chào đời chính là điểm tối trong trí thức về sinh mệnh loài người.
Chúng tôi thường cho rằng: trẻ con sinh ra là một quá trình tự nhiên, hơn nữa trẻ mới chào đời cũng không có ý thức gì cả, chúng ta không cần thết quá để tâm. Thé nhưng, vào khoảnh khắc chào đời ấy, từ một thai nhi trở thành một đứa trẻ rốt cuộc dã xảy ra điều gì? Do trẻ mới sỉnh ra không có khả năng biểu đạt ngon ngữ, cho nên, diều đó vẫn luôn là bí ẩn.
PHÁT HIỆN CỦA MONTESSORI - EM BÉ ĐẾN THẾ GIỚI NÀY VỚI ĐẦY ẮP NỖI SỢ HÃI
Thai nhi trong bụng mẹ từ khi được 7 tháng đã có hoạt đọng tâm lí rồi. Khoảnh khắc chào dời đang đến gần, sinh mệnh nhỏ bé yếu đuối này phải thay đổi từ một môi trường quen thuộc sang một moi trường hoàn toàn xa lạ, chúng bất đắc dĩ phải vật lộn một cách gian khổ nhất. Dẫu cho chúng vẫn chưa hề ý thức được những gì đã xảy ra và không thể diễn đạt hết nỗi đau đớn khi ra đời, nhưng nỗi đau này đã để lại một dấu ấn sâu sắc trong tiềm thức của trẻ, đó chính là ‘‘nỗi sợ ra dời’’ của trẻ nhỏ. Trẻ có thể cảm nhận được điều này, và khóc chính là cách mà trẻ dùng để xoa dịu nỗi sợ hãi và dau đớn đó.
Sinh non hoặc phương pháp sinh không thích hợp đều có thể gấy nên chứng “tổn thương khi ra đời” đối với trẻ nhỏ. Điều này không chỉ đơn giản dẫn đến viẹc trẻ quấy hoặc ngủ li bì, khi tỉnh dậy lại khóc thét không rõ nguyên nhân... Tất cả đều là biểu hiẹn hoảng loạn của trẻ khi phải đối mặt với thế giới đầy ắp nỗi sợ hãi. Những trường hiợp nghiêm trọng thì sau khi lớn lên, còn có thể biểu hiện ỷ lại vào người khác và gặp khó khăn khi tiếp thu những cái mới.
SỰ THẬT
Hãy hóa thân vào vai trò một em bé sơ sinh, để tưởng tượng ra cảnh trước và sau khi sinh, điều này sẽ giúp chúng ta dễ dàng hiểu rõ hơn những khó khăn mà sinh mệnh nhỏ này phải đối mặt.
GIÂY PHÚT TRÀO ĐỜI
Giây phút trào đời sắp đến gần, lượng nước ối quen thuộc bao quanh thai nhi đột nhiên giảm đi, tử cung chuẩn bị tiễn vị khách nhỏ ra đời, trẻ bị một lực vô hình đẩy vào một môi trường lạ lẫm chứa đầy không khí, trẻ cuống quýt tìm đường ra, cơ thể nhỏ bị đè chặt... Cuối cùng, trẻ mang vết thương (1) đến với thế giới này, nhưng chúng ta chào đón bé thế nào đây? Trong quá trình chuyển dạ, mọi người dồn sự chú ý vào người mẹ, bởi đây là giây phút nguy hiểm nhất, khó khăn nhất trong cuộc dời me, còn em bé thì sẽ được hộ lí đem đi kiểm tra, sau khi chắc chắn em bé khỏe mạnh thì cuộc vượt cạn được coi như thành công lớn, nhungư không ai nghĩ rằng, điều này cũng là một cửa ải khó khăn cho em bé.
SO SÁNH MÔI TRƯỜNG TRƯỚ C VÀ SAO KHI SINH
Yếu tố thay đổi
Nhiệt độ
Độ ẩm
Âm thanh
Ánh sáng
Dinh dưỡng
Hô hấp
Tư thế
Da
| Trước khi sinh
370c
Môi trường chất lỏng
Tiếng tim mẹ đập,tiếng dạ dày mẹ co bóp
Tối
Tự động liên tục bổ sung
Không cần
Trôi nổi
Ở trần
| Sau khi sinh
Trong phòng: khoảng 250c
Môi trường không khí
Tiếng người, máy móc
Ánh sáng khá mạnh/ánh sáng mặt trời
Gián đoạn
Phổi bắt đầu làm viêc
Duỗi thẳng, nằm thẳng
Được bao bọc
|
Từ bảng trên có thể tháy, trẻ sau khi sinh ra phải đối mặt với sự thay đổi lớn của môi trường, chúng ta nên cố gắng hêtý sức có thể để tạo cho trẻ môi trường gần giống trong bụng mẹ, dần dần giúp trẻ thích nghi được với môi trường mới.
Chú thích:
(1) Sinh ra là quá trình của mẹ và bé đều phải nỗ lực hết sức. Người mẹ dùng lực nhờ cơn co tự nhiên của tử cung, trẻ cũng không ngừng điều chỉnh tư thế và phương hướng để tìm lối ra. Lúc ra đời, thai nhi ép cằm dước vào ngực, cơ thể cuộn lại để đi xuống xương chậu. Vì đi qua một đường dài và hẹp, phần đầu của thai nhi sẽ că cứ theo hình dáng xương chậu của mẹ để nhanh chóng thay đổi, và nỗ lực chui ra đường âm đạo của mẹ. Hiện tượng thần kì này được gọi là “sự đổi ngôi thai”.
Có một số em bé mới sinh vùng đầu có những vệt tụ máu, đó là vết thương do trong quá trình chuyển dạ đầu em bé va phải khung xương chậu cảu mẹ.
-
TẠO MÔI TRƯỜNG CẦN CÓ CHO TRẺ SƠ SINH
Cách chúng ta chăm trẻ nhỏ chủ yếu vào những kinh nghiệm của cá bậc phụ huynh, “ở cữ” chính là một phương pháp truyền thống trên khắo mọi vùng miền của nước ta. Chúng ta luôn bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh một cách cẩn thạn, giữ cho căn phòng thật ấm áp, cố hết sức giữ yên lặng, vì cho rằng lức này là khoảng thời gian trẻ cần yên tĩnh để ngủ. Làm như vậy thật ra có phải không?
-
PHÁT HIỆN CỦA MONTESSORI - MÔI TRƯỜNG LÀ QUAN TRỌNG NHẤT
Qủa thực là như cậy. Sau quá trình được sinh ra cùng với việc các năng lực bắt đầu được đánh thức, trẻ sơ sinh cần trải qua một thời kì then chốt - cách li với mọi người, dành thòi gian nghỉ ngơi đầy đủ. Các loài động vật cóp vú đều có bản năng giấu con sau khi sinh, tách con chúng ra khỏi bầy đàn một thời gian.
Môi trường là điều quan trọng nhất đối với một đứa trẻ mới được sinh ra. Thời kì sơ sinh chính là khoảng thời gian chuẩn bị để trẻ có thể thích ứng được với thế giới mới lạ. Từ trong màn đêm yên tĩnh của môi trường nước đến với thế giới đầy ánh sáng. đầy ắp tiếng cười, các năng lực phát triển sơ bộ của trẻ đều sẽ tạm thời ngủ yên, rồi dần dần bắt đầu nảy nở trong môi trường mới này. Do vậy, phần lớn thời gian trẻ sơ sinh đều ngủ, đây chính là một phương thức mang tính chất bảo vệ. để tránh những kích thích mạnh từ bên ngoài.
-
SỰ THẬT
Trẻ mới chào đời và mẹ của bé vẫn là một thể thống nhất, chỉ khác ở chỗ trẻ sơ sinh đã là một phần cơ thể bên ngoài của mẹ, thay đổi vị trí so với trước đây mà thôi. Những phương diện khác đều không có bất cứ thay đổi nào, giữa hai mẹ con vẫn là sợi dây liên kết bền chặt, Cũng có thể nói, đối với một đứa trẻ, chỉ môi trường an toàn và yên tĩnh thôi chưa đủ. Để bảo vệ cho một em bé mới chào đời, không chỉ cần cho bé tránh khỏi những tổn thương mà còn nên áp dụng nhiều phương pháp giúp bé có thể thích nghi được với môi trường xung quanh.
Mẹ cũng nên là một phần quan trọng trong môi trường của bé, mẹ cần làm bạn với bé, cố hết sức giúp bé hòa nhập với thế giới bên ngoài.
LỚP HỌC DÀNH CHO CHA MẸ
-
MÔI TRƯỜNG YÊN TĨNH
- Trẻ sơ sinh tốt nhất nên nằm trong một phòng yên tĩnh, không ảnh hưởng bởi tạp âm từ đường phố, mọi người trong phòng cũng nên cố gắng giữu yên lặng.
- Ánh sáng và nhiệt độ trong phòng đều phải điều chỉnh kịp thời. Ngoài nhữnglúc cần bật đèn thi ảnh sáng trong phòng có thể để hơi tối một chút.
- Điều chỉnh nhiệt độ và độ ẩm trong phòng cho gần với môi trường trước khi trẻ chào đời.
- Giữ vệ sinh môi trường và không khí trong phòng sạch sẽ, thông thoáng.
-
KHÔNG NÊN BÓ CHẶT CHẼ
- Quần áo trẻ nên mềm mại, rộng, rãi, nếu như nhiệt độ cho phép, tốt nhất nen đặt trẻ trên một chiếc giường nhỏ mềm và ấm.
- Trong 3 tháng sau khi sinh không cần thiết phải dùng gối đầu, do xương cổ của trẻ lúc này vẫn chưa có độ cong tự nhiên nên nằm bằng phẳng là dễ chịu nhất.
- Khi tiếp xúc và di chuyển trẻ, không được nhanh chóng, đột ngột đổi tư thế của trẻ phải nhẹ nhàng, chậm rãi, đồng thời cần cẩn thận với xương và làn da non nớt của trẻ, Những bộ phận quan trọng của trẻ như phần gáy, eo, vai cần phải được nâng đỡ thích hợp, Tốt nhất nên ít động đến trẻ.
MẸ NÊN CỐ GẮNG DÀNH NHIỀU THỜI GIAN CHO BÉ
- Hãy luôn túc trực lên bé, kể cả khi bé đã ngủ.
- Kiên trì nuôi con bằng sữa mẹ. Sữa mẹ có đầy đủnhững chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của trẻ, là nguồn thức ăn lí tưởng nhát cho bé.
- Thường xuyên nói chuyện với bé hoặc hát cho bé nghe. Giọng của mẹ là âm thanh quen thuộc nhất đối với bé, mang dến cho bé cảm giác an toàn.
NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý TRONG GIAI ĐOẠN SƠ SINH
Sau giai đoạn nghỉ ngơi, mẹ và bé có thể bắt đầu hòa nhập vào cuộc sống bình thường, nhưng trong toàn bộ giai đoạn sơ sinh, chúng ta vẫn cần phải chú ý những điều sau:
- Trẻ nên thường xuyên ở bên mẹ
- Thời gian nuôi con bằng sữa mẹ kéo dài có thể giúp trẻ thích ứng với môi trường sống tốt hơn.
Ngoài ra, một số cách dưới đây cũng giúp trẻ thích ứng với môi trường tốt hơn:
- Đặt trẻ nằm ở phẳng hơi dốc, như vật trẻ sẽ dễ dàng nhìn thấy mọi thứ xung quanh hơn.
- Thường xuyên cho trẻ ở trong môi trường tự nhiên đẹp đẽ
- Đặt trẻ ở một vị trí cố định có thể tăng cảm giác an toàn cho bé.
COI TRỌNG “BIỂU HIỆN” CỦA TRẺ
- CÁC VẤN ĐỀ CẦN NHẬN THỨC LẠI
Bạn dã từng nghĩ đến việc một đứa trẻ mỗi ngày ngủ 20 tiếng, thời giạn còn lại đều dành cho việc ăn, ngủ, tiêu, tiểu - cũng hoạt động tâm lí chưa?
Bạn có cảm thấy trong lòng tràn đầy tình yêu thương trước một sinh linh yếu đuối, không chịu nổi bất cứ một tổn thương nào, không thể tự di chuyển bản thân dù chỉ là một bước nhỏ không?
Sự lơ là và thương cảm của bạn thường được biểu hiện tren mặt, trên tay, và trong những câu nói vô ý của bạn?
Bạn có vừa cho trẻ bú sữa, vừa nói chuyện điện thoại?
Bạn có cho rằng, tiếng khóc không có chút ý nghĩa nào?
0 nhận xét | Viết nhận xét
Nhận xét
Viết nhận xét
Họ và tên:Email:
Nhận xét của bạn: