Phát hiện Montessori - Trí tuệ của đôi bàn tay có giá trị vĩnh hằng
Chúng tra có thể nhìn ra một quy luật từ những đồ được giới săn đồ cổ quan tâm như: đồ sứ, đồ họa, vật dụng trong nhà, đó là ở chúng có một điểm chung đều do bàn tay phủ công tạo nên. Những người ngoài giới không hiểu biết thể cho rằng, hễ cứ là đổ cồ thì là nó cổ, thứ hai bản thân nó thể hiện năng lực của nghệ thuật sáng tạo hay gia công đều là công việc thủ công, chính vì đồ cổ là chứng nhân ghi chép lại năng lực đôi tay con người đôi bàn tay người là đại diện lịch sử của cả nhân loại, con người nhờ vào đôi bàn tay có thể tạo thế giới.
Toàn bộ cơ thểt người có tổng cộng 206 chiếc xương thì riêng một bàn tay có đên 27 chiếc, chiếm 1/8 trong tổng số xương cơ thể, trong khi thể tích của bàn tay lại chỉ bằng 1/120 toàn bộ thể tích cơ thể. Có thể thấy rằng, kết cấu của tay phức tạp hơn rất nhiều so với các bộ phận khác, chính vì kết cấu phức tạp và tinh vi như vậy mà đôi bàn tay có tinh tế không gì sánh bằng.
LỚP HỌC DÀNH CHO CHA MẸ
TAY CŨNG LÀMỘT CƠ QUAN TÂM LÍ
Tay không chỉ là một cơ quan sinh lí, nó còn liên quan mật thiết tới sự phát triển của tâm lí. hững nhân tố dưới đây có ảnh hưởng đến sự phát triển chức ănng của tay:
Trẻ cần hoạt động, cần vận dụng đôi tay mới có thể phát triển toàn diện, do đó, trẻ cần nững đồ vật giúp trẻ vận động, đồng thời đem lại cho trẻ cơ hội hoạt động. Trẻ nhất định phải được tự do trong việc quyết định và hoàn thành những việc trẻ muốn làm.
Họat động của trẻ có liên hệ trực tiếp với môi trường xã hội và gia đình, do đó, sự ophát triển đôi tay của trẻ không thể tránh khỏi việc có mang dấu ấn của môi trường xã hội, gia đình.
Sự phát triển kĩ năng của tay là đông bộ với sự phát triển tâm lí. Các động tác của tay chịu sự khống chế của não bộ, ngược lại, hạot động của tay lại thúc đẩy sự phát triển trí tuệ. Với sự giúp đỡ của đôi tay, trí lức mới có thể phát triển lên một mức cao hơn.
LÀM THẾ NÀO ĐỂRÈN LUYỆN CHO ĐÔI TAY CỦA TRẺ?
1. Không nên giúp đỡ trẻ quá nhiều, khó khăn ở mức thích hợp sẽ giúp trẻ phát huy tính sang tạo, nâng cao năng lực giải quyết vấn đê.
2. Nên tôn trọng quy luật phát triển tự nhiên của trẻ, luyện tập sức mạnh ở vùng tyay chủ yếu thông qua việc trẻ tự mày mò. Trong giai đoạn trẻ nhỏ cũng khoong cần thiết phải đưa ra bài tập chuyên biệt nào về tay, việc luyện tập quá sớm có thể gây ảnh hưởng ddến sự phát triển xương của trẻ.
3. Tạo cho trẻ môi trường thích hợp, để chúng thực hiện những ước muốn mạnh mẽ của mình. Những hoạt động cơ bản mà trẻ thích nhất khi được tự do khám phá đó là:
Làm cho các đồ vật chuyển động di động lại, thích nhặt từng cái một những đồ vật nhỏ như hạt đậu, bỏ vào trong đồ chứa, rồi lại đổ ra nhặt, hoặc dẩy đi đẩy lại những miếng ghép ghỗ hình vuông.
Mở nắp rồi lại đập nắp lại, đậy lại rồi lại mở ra.
Sau khi trẻ có thể đi được, trẻ rất thích việc mở những cánh cửa tủ gia dụng ở nhà, rồi đóng vào hoặc kéo ngăn kéo rồi lại đóng vào, cứ lặp đi kặp lại,gây cảm giác thích thú cho bé.
Trẻ thích làm cho các đồ vật chuyển động lặp lại mà không thấy nhàm chán. Trên thực tế quá trình lặp đi lặp lái đó,trẻ đã xây dựng nên những vậnd dộng mang tính tổ chức và nhịp nhàng. Mà những yêu cầu cảu cha mẹ như;”không được đụng vào!”....
0 nhận xét | Viết nhận xét
Nhận xét
Viết nhận xét
Họ và tên:Email:
Nhận xét của bạn: